Bán Hàng Online Trên Shopee Như Thế Nào

Bán Hàng Online Trên Shopee Như Thế Nào

Theo Wikipedia, Thương mại điện tử hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính. Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian

Nên bán hàng trên Shopee hay Lazada

Nên bán hàng trên Shopee hay Lazada?

Giảm thiểu chi phí kinh doanh

Một số Sàn thương mại chỉ cần đăng ký gian hàng là có thể đăng bán sản phẩm và tham gia vào chương trình của họ. Bạn sẽ không phải mất bất kỳ chi phí đăng kí nào. Hơn nữa, kinh doanh trên các sàn thương mại giúp bạn giảm tối đa được chi phí mở cửa hàng, thuê nhân viên, chi phí quảng cáo,...

Bán hàng online trên Lazada

Lazada.vn là thành viên của Lazada Group – được đánh giá là trung tâm mua sắm trực tuyến số một Đông Nam Á, hiện đang có mặt tại Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Đi tiên phong trong lĩnh vực Thương mại điện tử của khu vực, Lazada đem đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm hiệu quả và cung cấp cho các nhà bán lẻ một cách tiếp cận đơn giản, trực tiếp đến đông đảo khách hàng khu vực Đông Nam Á. Hiện nay, Lazada đã trở thành công ty con của Alibaba với 90% vốn hoá cổ phần.

Ưu điểm khi bán hàng trên Lazada

Nhược điểm khi bán hàng trên Lazada

Bên cạnh các ưu điểm thì khi bán hàng online trên sàn TMĐT Lazada còn tồn tại một số nhược điểm khiến cho việc bán hàng của các chủ shop có thể gặp phải một số khó khăn.

Người mua là cá nhân không có mã số thuế có xuất hóa đơn giá trị gia tăng được không?

Theo khoản 5 Điều 10 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định như sau:

Như vậy, nếu người mua có mã số thuế thì sẽ bắt buộc phải ghi mã số thuế người mua trên hoá đơn giá trị gia tăng, nếu người mua không có mã số thuế thì không phải thể hiện mã số thuế người mua.

Theo đó, người mua không có mã số thuế vẫn có thể xuất hóa đơn giá trị gia tăng.

Hiện nay, bán hàng online trên các sàn thương mại điện tử đang là xu hướng bán hàng nổi bật và được nhiều chủ shop lựa chọn hiện nay bên cạnh bán hàng qua website. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường các sàn thương mại điện tử mọc lên như nấm, nhưng nổi bật giữa nhiều lựa chọn, chúng ta có Lazada và Shopee.

Vậy bạn đã thực sự biết rõ thông tin về ưu nhược điểm của hai sàn thương mại điện tử lớn nhất nhì cả nước này chưa? Nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn không biết nên bán hàng trên Shopee hay Lazada thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của Nhanh.vn để đưa ra cái nhìn chính xác nhất nhé!

Ở thời điểm hiện tại, bán hàng thông qua các sàn thương mại điện tử đang là hình thức bán hàng nở rộ và được nhiều chủ shop lựa chọn khi kinh doanh online.

Đáng chú ý, thị trường kinh doanh online được dự đoán tăng trưởng từ 2.3 tỷ USD trong năm 2017 lên 4 tỷ USD trong năm 2020. Không chỉ trên thế giới mà tại Việt Nam ngày càng có nhiều người ưa chuộng mua hàng online hơn do tính linh hoạt và tiện lợi mà nó đem lại.

Nổi bật trong các sàn thương mại điện tử đó thì có hai ông lớn đó là Shopee và Lazada đem lại hiệu quả lớn nhất hiện nay tại Việt Nam. Dưới đây là đánh giá ưu điểm, nhược điểm của hai sàn thương mại điện tử nổi tiếng này.

Thông tin sản phẩm được cập nhật liên tục

Lợi thế của bán hàng online là loại hình này hoạt động chủ yếu trên mạng internet vì thế mọi thông tin trên Sàn thương mại như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

Mở rộng mô hình kinh doanh

Kinh doanh online đang dần trở thành xu hướng mới của kinh doanh. Với chi phí nhỏ hơn nhiều so với kinh doanh truyền thống là mở của hàng đồng thời có thể tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng hơn, mở rộng mạng lưới kinh doanh. Hơn nữa, khi đăng ký bán hàng trên các sàn thương mại, khách hàng của bạn cũng có cơ hội mua được với giá thấp hơn và bạn sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn.

Bán hàng online trên Shopee

Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á và Đài Loan. Được phát triển phù hợp với khu vực Á Đông, Shopee hỗ trợ người dùng mạnh mẽ trong cả thanh toán và vận chuyển, giúp việc mua bán trực tuyến trở nên dễ dàng, an toàn và thuận tiện. Mục tiêu của Shopee là tiếp tục phát triển và nâng cấp nền tảng thương mại điện tử của mình để trở thành sự lựa chọn tốt nhất trên toàn khu vực. Shopee hiện tại cung cấp một lượng lớn các sản phẩm chia thành các ngành hàng như Điện tử tiêu dùng, Sức khỏe và sắc đẹp, Đồ mẹ và bé, Thời trang, Thiết bị thể thao v.v. Bắt đầu phát triển từ tháng 11 năm 2015, Shopee hiện có hơn 3 triệu thương hiệu và gian hàng cung cấp hơn 40 triệu sản phẩm trên 7 quốc gia bao gồm Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam.

Ưu điểm điểm khi bán hàng trên Shopee

Nhược điểm khi bán hàng trên Shopee

Xem ngay: Danh sách số điện thoại hotline hỗ trợ shop của cả 4 sàn Lazada, Shopee, Sendo, Tiki

Mỗi kênh thương mại điện tử đều có một nét nổi bật riêng về hình thức kinh doanh, tuỳ thuộc vào mức độ và thị trường cạnh tranh mà bạn nên cân nhắc kĩ về việc bày bán sản phẩm của mình. Trên đây là một vài đánh giá chung cũng như so sánh giữa Lazada với Shopee cũng sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian cân đo đong đếm mỗi khi có nhu cầu mua hàng. Tuy nhiên mình cũng khuyến khích bạn đặt ra các tiêu chí, trải nghiệm thử xem bản thân yêu thích địa chỉ mua hàng nào hơn. Việc buôn bán chưa bao giờ là dễ dàng vì vậy hãy tập trung tạo dựng kênh buôn bán của riêng mình mạnh mẽ trước rồi hoà nhập với những ngôi nhà chung có sức cạnh tranh vô cùng lớn kia.

Phần mềm quản lý tin nhắn đa kênh

Sàn TMĐT - Website - Instagram - Zalo OA

Chúc các bạn thành công trên con đường kinh doanh của mình nhé!

Cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng

Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành.

Hướng dẫn xuất hóa đơn GTGT trên Shopee sau khi đã đặt hàng?

Theo khoản 1 Điều 8 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định hóa đơn giá trị gia tăng là hóa đơn dành cho các tổ chức khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ sử dụng cho các hoạt động:

- Bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong nội địa;

- Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu;

- Xuất khẩu hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài.

Để yêu cầu xuất hóa đơn GTGT trên Shopee sau khi đã đặt hàng, có thể tham khảo các bước sau đây:

Bước 2: Vào trang Thông tin đơn hàng của đơn hàng muốn xuất hóa đơn GTGT, chọn mục “Hóa đơn điện tử” và nhấn “Yêu cầu ngay”

Bước 3: Chọn loại hóa đơn muốn xuất: Cá nhân hoặc Công ty

Nếu là cá nhân thì ghi mã số thuế cá nhân.

Tên công ty, Địa chỉ, Email nhận hóa đơn (Có thể bật nút xanh để lưu thông tin mặc định cho các lần xuất hóa đơn tiếp theo, nếu cần)

Nếu là cá nhân thì điền thông tin cá nhân

Bước 5: Nhấn “Gửi yêu cầu” là đã yêu cầu xuất hóa đơn GTGT trên Shopee trước khi đặt hàng thành công.

- Nên tham khảo phần Miễn trừ trách nhiệm khi xuất hóa đơn.

- Nếu hệ thống không hiển thị phần yêu cầu xuất hóa đơn, người mua có thể liên hệ với người bán để thỏa thuận về việc xuất hóa đơn GTGT thông thường

Hướng dẫn xuất hóa đơn GTGT trên Shopee sau khi đã đặt hàng? (Hình từ Internet)