© Bản quyền thuộc về nhathuocminhchau.com
Nhân viên phát triển kinh doanh là gì?
Nhân viên phát triển kinh doanh trực thuộc bộ phận Business Development của doanh nghiệp, giữ vai trò phát triển, hiện thực hóa các chiến lược kinh doanh và tạo dựng mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp với các bên đối tác hoặc khách hàng. Và để trở thành nhân viên Phát triển kinh doanh chuyên nghiệp, bạn đọc phải tích cực trau dồi mình ở các kỹ năng và những kiến thức chuyên môn liên quan đến mảng Marketing và mảng Sales.
Hiểu các chỉ số trong kinh doanh
Để chinh phục những vị trí nghề nghiệp cao ở mảng Business Development, bạn đọc cần phải nắm rõ một vài chỉ số trong kinh doanh nhằm giúp công việc trở nên “dễ thở” hơn. Một số chỉ số kinh doanh như:
Khi trở thành nhân viên Business Development, một phần mềm bắt buộc mọi nhân viên cần phải hiểu và thực hiện được chính là phần mềm quản lý khách hàng CRM. Khi sử dụng phần mềm này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý và xây dựng nên một quy trình chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp nhằm cải thiện vị thế của doanh nghiệp trong lòng khách hàng.
Ngoài ra, nghề nghiệp này cũng đòi hỏi nhân viên phải biết các kỹ năng tin học khác như: Word, Excel,.. Để quá trình làm việc với con số, dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. Vì vậy, hãy tranh thủ học tập và nâng cao trình độ ở khả năng này để khiến nhiệm vụ của mình trở nên đơn giản hơn.
Không phải là thạc sĩ có thể học tiến sĩ được không?
Tại Điều 7 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT như sau:
1. Yêu cầu chung đối với người dự tuyển:
a) Đã tốt nghiệp thạc sĩ hoặc tốt nghiệp đại học hạng giỏi trở lên ngành phù hợp, hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp với ngành đào tạo tiến sĩ;
b) Đáp ứng yêu cầu đầu vào theo chuẩn chương trình đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và của chương trình đào tạo tiến sĩ đăng ký dự tuyển;
c) Có kinh nghiệm nghiên cứu thể hiện qua luận văn thạc sĩ của chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu; hoặc bài báo, báo cáo khoa học đã công bố; hoặc có thời gian công tác từ 02 năm (24 tháng) trở lên là giảng viên, nghiên cứu viên của các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ;
d) Có dự thảo đề cương nghiên cứu và dự kiến kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa.
2. Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải đạt yêu cầu về năng lực ngoại ngữ được minh chứng bằng một trong những văn bằng, chứng chỉ sau:
a) Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên do một cơ sở đào tạo nước ngoài, phân hiệu của cơ sở đào tạo nước ngoài ở Việt Nam hoặc cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp cho người học toàn thời gian bằng tiếng nước ngoài;
b) Bằng tốt nghiệp trình độ đại học ngành ngôn ngữ tiếng nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp;
c) Có một trong các chứng chỉ ngoại ngữ quy định tại Phụ lục II của Quy chế này còn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ khác tương đương trình độ bậc 4 (theo khung năng ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) do Bộ Giáo dục Giáo dục Đào tạo công bố.
3. Người dự tuyển là công dân nước ngoài nếu đăng ký theo học chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ bằng tiếng Việt phải có chứng chỉ tiếng Việt tối thiểu từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài và phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ thứ hai do cơ sở đào tạo quyết định, trừ trường hợp là người bản ngữ của ngôn ngữ được sử dụng trong chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.
4. Quy chế của cơ sở đào tạo quy định chi tiết yêu cầu về trình độ chuyên môn phù hợp, năng lực ngoại ngữ, kinh nghiệm công tác và những yêu cầu khác đối với người dự tuyển tùy theo đặc điểm của từng lĩnh vực, ngành đào tạo và chương trình đào tạo cụ thể của cơ sở đào tạo trên cơ sở những yêu cầu tối thiểu quy định tại Điều này.
Như vậy, để học tiến sĩ thì bạn không nhất thiết phải có bằng thạc sĩ mà chỉ cần tốt nghiệp đại học hạng giỏi trở lên ngành phù hợp, hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp với ngành đào tạo tiến sĩ vẫn có thể dự tuyển học tiến sĩ nếu đáp ứng các yêu cầu khác theo quy định trên.
Kỹ năng giao tiếp, đàm phán với khách hàng
Khách hàng, đối tác sẽ chẳng bao giờ nhanh chóng tiếp nhận đề nghị thỏa thuận của doanh nghiệp. Vì vậy nhân viên Business Development cần phải rèn luyện kỹ năng giao tiếp hiệu quả để từng ngày thuyết phục họ hợp tác cùng phát triển với doanh nghiệp.
Ngoài ra, chuyên viên phát triển kinh doanh cần phải học thêm những kỹ năng thuyết phục và linh hoạt xử lý tình huống, tránh để đối tác hoặc khách hàng cảm nhận được sự bối rối của nhân viên trong quá trình trò chuyện với họ.
Việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ có thể sẽ đem lại rất nhiều lợi ích và mở ra vô vàn cơ hội phát triển mới cho nhân viên phát triển kinh doanh. Điều này có thể gia tăng khả năng hợp tác và kết nối hoạt động cho cá nhân người nhân viên và cho cả doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc mở rộng các mối quan hệ có thể giúp nhân viên Business Development tiệp cận những nguồn lực mới, học hỏi và tiếp thu những kiến thức hay, là tiền đề cho sự phát triển sau này.
Trên đây là một vài kỹ năng cơ bản mà những bạn đọc muốn theo đuổi hoặc phát triển sự nghiệp ở mảng Business Development cần phải để tâm. Nếu được, Bizfly hy vọng bạn đọc sẽ trở nên chuyên nghiệp ở toàn bộ kỹ năng trên để thật thành công trở thành nhân viên phát triển kinh doanh.
Giảng viên giảng dạy trình độ tiến sĩ phải đáp ứng những yêu cầu nào?
Căn cứ Khoản 1 Điều 4 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT về tiêu chuẩn của giảng viên giảng dạy trình độ tiến sĩ, như sau:
1. Giảng viên giảng dạy trình độ tiến sĩ phải đáp ứng những yêu cầu sau:
a) Là công dân Việt Nam hoặc công dân nước ngoài đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều 54 Luật Giáo dục đại học (được sửa đổi, bổ sung năm 2018) và những quy định pháp luật khác có liên quan;
b) Có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có bằng tiến sĩ khoa học, tiến sĩ trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với các học phần, môn học (sau đây gọi chung là học phần) đảm nhiệm trong chương trình đào tạo;
c) Có năng lực ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu và triển khai những hoạt động trao đổi, hợp tác quốc tế về lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm trong chương trình đào tạo tiến sĩ.
Với quy định này thì giảng viên giảng dạy trình độ tiến sĩ phải đáp ứng những yêu cầu nêu trên theo quy định.
Business Development là một công việc rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty bởi đây chính là sợi dây kết nối giữa bộ phận Marketing và bộ phận Sales trong doanh nghiệp. Vậy Business Development là công gì? Và vì sao ngành này lại được mệnh danh là bộ phận kết nối của mảng Marketing và mảng Sales? Hãy để Bizfly mang đến bạn câu trả lời cụ thể qua bài viết phía dưới nhé!
Business Development khi được dịch sang tiếng Việt nghĩa là "phát triển kinh doanh", là một phòng ban quan trọng, đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng và củng cố mối quan hệ lâu dài giữa doanh nghiệp với đối tác, khách hàng. Từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững và tối ưu hóa mọi lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mục đích chính của ngành Business Development chính là xác định và lên kế hoạch phát triển những chiến lược kinh doanh nhằm tăng trưởng doanh thu cho doanh nghiệp. Khi trở thành nhân viên ở vị trí Business Development, bạn thường xuyên phải giao tiếp với khách hàng để khuyến khích và thúc đẩy họ sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, nếu có ý định theo đuổi ngành Business Development, ứng viên cần phải trau dồi kỹ năng giao tiếp, chuyên môn và sự kiên nhẫn cao để dễ dàng tạo lợi thế cạnh tranh cho mình.