Chợ Sông Vĩnh Trụ

Chợ Sông Vĩnh Trụ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở trung tâm khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Vĩnh Long nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, giáp các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp về phía bắc, Bến Tre về phía đông, Trà Vinh về phía đông nam, Hậu Giang, Sóc Trăng và thành phố Cần Thơ về phía tây và nam.

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở trung tâm khu vực của các tỉnh miền tây, có thể được xem là trung tâm của ngã sáu đi trực tiếp đến 8 tỉnh thành phố trong vùng. Đó là quốc lộ 1A đi qua Tiền Giang, Long An và thành phố Hồ chí Minh theo hướng bắc và đi Cần Thơ theo hướng Nam, quốc lộ 80 đi Sa Đéc, An Giang, quốc lộ 30 Cao lãnh và vùng Đồng Tháp Mười, quốc lộ 57 đi Bến Tre và quốc lộ 53 đi Trà Vinh

Dân số và các đơn vị hành chính

Theo kết quả điều tra 2011, dân số tỉnh Vĩnh Long là 1.028.600 người.

Vĩnh Long có 1 thành phố và 7 huyện là

Tỉnh Vĩnh Long có 107 đơn vị cấp xã gồm 7 phường, 6 thị trấn và 94 xã

Tỉnh có 119.000 ha đất nông nghiệp, sản lượng lương thực 950.000 tấn/năm. 90% hộ gia đình làm nghề nông

Bên cạnh đó Vĩnh Long còn có các khu công nghiệp và đặc biệt là Cù lao Sân Bay nằm giữa sông Tiền sẽ cất cánh đưa Vĩnh Long bay xa.

Vĩnh Long là một trong những tỉnh liên tục đứng ở vị trí tốp đầu về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong bảng xếp hạng những năm gần đây

Trước đây, sông Phan - Cà Lồ là tuyến giao thông thủy quan trọng, chất lượng nước sông rất tốt, có thể khai thác được rất nhiều loại tôm cá. Các vùng đất ngập nước, bán ngập thuộc lưu vực sông Phan có giá trị rất lớn với những hệ sinh thái quý giá. Vùng ven sông Phan - Cà Lồ xưa kia có khoảng gần 250 loài thực vật thuộc hơn 70 họ và nhiều loại động vật như: Chim muông, bò sát, loài lưỡng cư sinh sống. Tuy nhiên, do quá trình đô thị hóa, người dân sống đông đúc cận con sông với đủ thứ chất thải xuống sông Phan - Cà Lồ; đặc biệt tình trạng xâm lấn sông làm nhà ở, công trình phụ và chiếm dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản hàng chục ha đã làm sông Phan “bị bức tử”.

Qua số liệu thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường: Ước tính bình quân mỗi ngày có gần 20.000m3 nước thải sinh hoạt của hơn 210.000 hộ dân trong lưu vực, 4.000m3 nước thải của các khu cụm công nghiệp Khai Quang, Bình Xuyên, Hợp Thịnh, Hương Canh, Phúc Thắng… chưa qua xử lý, hơn 21.000m3 nước thải của hàng triệu con trâu bò, lợn, gà, vịt và hàng trăm tấn rác thải đổ trực tiếp xuống dòng sông Phan - Cà Lồ.

Theo kết quả quan trắc hàng năm cho thấy, chất lượng nước sông Phan - Cà Lồ đã bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, Coliform… Mức độ ô nhiễm giai đoạn 2002-2007 liên tục gia tăng, từ năm 2008-2012, mức độ ô nhiễm được kiểm soát và có dấu hiệu giảm xuống. Qua đánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trường thì mức độ ô nhiễm của sông Phan cao hơn so với sông Cà Lồ, vì sông Phan là nguồn tiếp nhận nước thải của các làng nghề chưa được quy hoạch, nằm xen kẽ trong khu dân cư, đặc biệt làng nghề sản xuất và chế biến phế thải sắt thép, phế liệu Tề Lỗ, Đồng Văn. Ngoài ra, còn có nguồn thải từ các hoạt động thương mại, chăn nuôi… đang phát triển mạnh tại các huyện như Vĩnh Tường và Yên Lạc. Trong khi đó, sông Cà Lồ ở phía hạ lưu của sông Phan được hợp lưu bởi các nhánh sông khác có mức độ ô nhiễm thấp như sông Ba Hanh, sông Trang… nồng độ các chất ô nhiễm bị pha loãng.

Riêng 2 đợt quan trắc đầu năm 2013 cho thấy, nước mặt ở các khu vực này vẫn còn bị ô nhiễm về chất hữu cơ, amoni, chất rắn lơ lửng, tổng dầu mỡ, Coliform. Cụ thể tại khu vực sông Phan, trong số 7 điểm quan trắc thì có 6 điểm có thông số quan trắc vượt quy chuẩn cho phép.

Tại sông Cà Lồ, ở tất cả 14 điểm quan trắc đều có thông số quan trắc vượt quy chuẩn cho phép và mức độ ô nhiễm các chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên so với năm 2012.

Vĩnh Phúc được đánh giá là địa phương đầu tư khá lớn về công sức và tiền của cho lĩnh vực Khoa học - Công nghệ và Môi trường, thế nhưng kết quả đạt được vẫn còn hạn chế. Cụ thể, từ năm 2008, UBND tỉnh đã đầu tư 32 tỷ đồng hỗ trợ làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở 15 xã khu vực nông thôn và khu vực sông Phan - Cà Lồ nhưng vẫn chưa có sự chuyển biến đáng kể. Để tiếp tục cứu sông Phan - Cà Lồ dần “sống” lại, giai đoạn 2012-2015, UBND tỉnh đã có chủ trương đầu tư trên 1.200 tỷ đồng hỗ trợ nạo vét và chỉnh trị dòng chảy để tiêu thoát nước; nâng cấp, xây mới các trạm bơm tiêu úng, các điều tiết trên sông Phan, sông Cà Lồ; nghiên cứu khơi thông dòng chảy sông Cà Lồ cụt ra sông sông Hồng nhằm giải quyết cơ bản vấn đề ngập lụt của tỉnh vào mùa mưa… Lập bản đồ quy hoạch chi tiết sử dụng đất lưu vực sông Phan và các vùng đất ngập nước liên thông với sông Phan tỷ lệ 1/5.000; quy hoạch bảo vệ các hồ và các vùng đất ngập nước có giá trị ven sông giúp giảm khả năng lan truyền ô nhiễm từ các hồ và các vùng đất ngập nước này tới sông Phan; đồng thời xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi trường lưu vực sông Phan, nghiên cứu xây dựng trạm quan trắc tự động môi trường nước sông Phan - Cà Lồ nhằm đánh giá được hiện trạng môi trường trên sông, từ đó để dự báo và có những cảnh báo về sông Phan - Cà Lồ và có các giải pháp phòng ngừa, bảo vệ.