Theo DW, trong chuyến công du Đài Loan mới đây, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã gặp mặt Chủ tịch TSMC Mark Liu vào hôm 3.8. Cuộc họp nhấn mạnh tầm quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu vốn phụ thuộc quá lớn vào chất bán dẫn TSMC trong hầu hết các lĩnh vực, từ hàng không vũ trụ đến điện tử tiêu dùng.
GPA CÓ CẦN THIẾT ĐỂ SĂN HỌC BỔNG?
Các học bổng thường có mức GPA tối thiểu mà sinh viên phải đạt để đủ điều kiện. Mức GPA này có thể thay đổi tùy theo loại học bổng và chính sách của tổ chức hay trường cung cấp học bổng.
Trong những học bổng có tính cạnh tranh cao, GPA có thể trở thành yếu tố quyết định giữa việc được chọn hay không. Sinh viên có GPA cao thường có lợi thế trong quá trình đánh giá so với những người có GPA thấp hơn.
Ngoài GPA, các học bổng còn xem xét các yếu tố khác như hoạt động ngoại khóa, kinh nghiệm làm việc, ý thức cộng đồng và mục tiêu nghề nghiệp. Sự kết hợp của nhiều yếu tố này sẽ giúp bạn tạo ấn tượng với người phỏng vấn. Vì vậy, bạn cần tìm hiểu kỹ lưỡng các thông tin yêu cầu trên trang web của từng trường bạn muốn apply.
Cách kích hoạt và sử dụng thẻ bảo hiểm OSHC
Du học sinh cần kích hoạt thẻ bảo hiểm ngay khi đặt chân tới Úc để được sử dụng thẻ. Hướng dẫn kích hoạt có thể nhờ sự trợ giúp từ đơn vị tư vấn du học hoặc liên hệ trực tiếp với hãng bảo hiểm qua hotline.
Sau khi thẻ được kích hoạt, khi có nhu cầu khám/chữa bệnh thì du học sinh nên ưu tiên đến các cơ sở y tế có hợp tác với hãng bảo hiểm của mình để được chi trả tối đa theo quyền lợi bảo hiểm, cũng như dễ dàng làm thủ tục xin hoàn phí bảo hiểm (claim/refund). Trường hợp học sinh đến cơ sở y tế không có hợp đồng với hãng bảo hiểm của mình thì lưu ý giữ lại toàn bộ hồ sơ khám/chữa bệnh cùng hóa đơn chi trả để thực hiện việc xin hoàn phí bảo hiểm online qua app/website của hãng.
Giao tiếp tiếng Anh tốt mang lại nhiều cơ hội thăng tiến
Nếu bạn có thể giao tiếp tiếng Anh tốt, bạn có nhiều hơn các cơ hội thăng tiến trong học tập, công việc và sự nghiệp. Các thầy cô giáo sẽ ưu ái hơn. Nhà tuyển dụng cũng có hứng thú hơn với những người có thể sử dụng tiếng Anh tốt. Lấy ví dụ đơn giản khi bạn tham gia ứng tuyển vào vị trí nào đó ở công ty. Người tuyển dụng hỏi về trình độ tiếng Anh của bạn thế nào. Bạn sẽ thực sự gây được ấn tượng nếu như có thể phỏng vấn trực tiếp bằng tiếp Anh. Khi vào một công ty nước ngoài, mọi người xung quanh đều nói tiếng Anh. Bạn cũng cần hòa nhập với tập thể, giao tiếp được bằng ngôn ngữ mà những người xung quanh sử dụng. Có thể thấy giao tiếp được sẽ khiến cuộc sống của bạn may mắn và suôn sẻ hơn rất nhiều.
Tiếng Anh giao tiếp quan trọng thế nào?
Giao tiếp tiếng Anh tốt giúp kết bạn muôn nơi
Nếu như tiếng Anh học thuật chỉ giúp bạn trên công việc giấy tờ, thì tiếng Anh giao tiếp sẽ khiến bạn có thêm nhiều mối quan hệ. Bạn có thể kết bạn mới khắp nơi. Đi đến đâu bạn cũng có thể dễ dàng tìm được người nhờ giúp đỡ. Thực tế thì những mối quan hệ này giúp ích hơn nhiều so với việc chỉ nhìn trên giấy. Bạn hoàn toàn có thể cảm nhận được cuộc sống thực sự khi có tiếng Anh giao tiếp.
Tiếng Anh giao tiếp quan trọng thế nào?
Tạo ấn tượng tốt với người khác
Phần lớn người nước ngoài đều có ấn tượng tốt hơn với 1 người Việt Nam có thể nói tiếng Anh với họ. Họ thực sự rất cảm kích và thấy được an ủi khi có người hiểu họ ở một đất nước xa xôi. Không chỉ vậy, chính bản thân người Việt cũng bị ấn tượng mạnh hơn với một người giỏi tiếng Anh. Họ cảm thấy bạn có thể xoay sở tốt và giải quyết mọi thứ nhanh nhạy hơn khi có vốn tiếng Anh giao tiếp. Mà đã có ấn tượng ban đầu rồi thì mọi thứ đều đơn giản phải không nào?
Có tiếng Anh giao tiếp không chỉ là một lợi thế mà còn là đặc quyền. Tại sao chúng ta không giành lấy đặc quyền vốn rất dễ dàng này nhỉ? Chúc các bạn thành công!
GPA là viết tắt của cụm từ “Grade Point Average” (Điểm số trung bình). Đây là hệ thống đánh giá năng lực học tập của sinh viên dựa trên trung bình điểm số mà họ đạt được trong các khóa học. Nó thường được sử dụng ở hệ thống giáo dục ở nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ.
GPA cũng giống như điểm trung bình các môn trong một học kỳ hoặc một năm học ở Việt Nam. Nhưng thay vì tính trung bình trên thang điểm 10, hệ thống giáo dục Mỹ lại sử dụng thang điểm 4.
Hầu hết các trường Đại học tại Mỹ sẽ yêu cầu điểm GPA của bạn ít nhất là 2.5. Tuy nhiên, nếu bạn muốn xin được học bổng thì phải tích lũy điểm GPA càng cao càng tốt.
Về cơ bản, cách tính điểm GPA là cộng tất cả điểm trung bình của các môn học thành phần rồi chia đều ra để lấy điểm trung bình chung cho cả khóa học. Đa số các trường đại học Mỹ đánh giá năng lực sinh viên bằng các hệ chữ A, B, C, D, F (tính từ cao xuống thấp). Bên cạnh đó, có một số trường lại chia nhỏ mỗi mức trên thành các mức điểm chi tiết hơn như A+, A , A-… nhằm giúp hạn chế khoảng cách quá lớn giữa 2 mức điểm và hạn chế sự bất công cho sinh viên.
Dưới đây là cách tính và cách quy đổi điểm GPA từ Việt Nam sang hệ giáo dục Mỹ (quy ước bởi VEF – Quỹ Giáo dục Việt Nam)
GPA = điểm trung bình môn * số tín chỉ/môntổng tín chỉ
Thực tế, dù ở Mỹ hay ở Việt Nam, không trường nào nào muốn nhận học sinh có năng lực học quá thấp. Do vậy, các trường sẽ đều đưa ra một mức điểm sàn GPA nhất định mà các ứng viên cần chuẩn bị trong bộ hồ sơ. Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội để bạn apply vào các chương trình học bổng phù hợp với khả năng học tập của mình.
Dù có nhiều ý kiến cho rằng kết quả GPA không phản ứng khách quan năng lực học tập của học sinh nhưng đây vẫn là công cụ để nhà trường đánh giá sự tiến bộ của các bạn, thứ hạng trong lớp, trình độ cho các khóa học nâng cao và quan trọng nhất là việc xin cơ hội vào học và săn học bổng từ các trường đại học.
Tiếng Anh phổ cập tại nhiều quốc gia trên thế giới
Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế và được sử dụng trong giao tiếp tại nhiều quốc gia trên thế giới. Với sự phổ cập và tiện dụng này, người có thể giao tiếp tiếng Anh sẽ dễ dàng sinh sống và di chuyển tới những nước khác. Do đó mà tầm nhìn và sự hiểu biết cũng được mở rộng. Bạn thử nghĩ xem trên thế giới hiện nay đã có bao nhiêu nước và bao nhiêu người nói bằng ngôn ngữ tiếng Anh? Có thể nói nếu chúng ta không biết một chút gì về tiếng Anh thì coi như thảm hại trong việc kết nối với thế giới bên ngoài.
Các danh mục không được bảo hiểm OSHC chi trả:
+ Các chi phí điều trị nha khoa;
+ Những dịch vụ do bác sỹ vật lý trị liệu, chuyên gia nắn xương, chuyên gia nắn khớp, chuyên gia liệu pháp thiên nhiên cung cấp hoặc bất cứ dịch vụ đi kèm nào khác;
+ Phẫu thuật thẩm mỹ không bắt buộc;
+ Đồng thanh toán hoặc và thanh toán phí chênh lệch (do người bệnh tự thanh toán);
+ Chương trình sinh sản được hỗ trợ;
+ Các điều trị liên quan đến việc mang thai trong vòng 12 tháng đầu tiên sau khi đến Úc;
+ Bệnh trạng có từ trước trong vòng 12 tháng đầu tiên sau khi đến Úc;
+ Các loại thuốc không được bác sĩ kê toa hoặc không nằm trong danh mục PBS;
+ Dịch vụ y tế hoặc dịch vụ ở bệnh viện phát sinh từ bất kỳ sự kiện nào được liệt kê trong mục Các Điểm Loại Trừ.