Bạn đã bao giờ tự hỏi “Ngành logistics là gì?” và “Học logistics ra làm gì?” Nếu đó là những câu hỏi đang bận tâm, hãy cùng Trawise khám phá sâu hơn về lĩnh vực này. Trên hành trình này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nội dung học tập, cơ hội nghề nghiệp mà ngành logistics có thể mang lại.
Chuyên viên quản lý dự án logistics
Công việc quản lý dự án logistics yêu cầu kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức và điều phối các hoạt động logistics. Sinh viên được làm việc trong các dự án quy mô lớn, đảm nhận vai trò quản lý và đưa ra các giải pháp sao cho dự án được hoàn thành đúng tiến độ và đạt được mục tiêu kinh doanh.
Sinh viên logistics được học những gì?
Sinh viên học ngành logistics sẽ được phải nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực này. Các môn học chủ yếu bao gồm:
Biết được ngành logistics là gì rồi, giờ đây chúng ta cùng xem xem học logistics ra làm gì?
Học ngành logistics mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn và đa dạng cho sinh viên. Dưới đây là một số lựa chọn công việc phổ biến sau khi tốt nghiệp:
Chuyên viên vận chuyển và kho vực
Sinh viên logistics có thể làm việc trong lĩnh vực vận chuyển và quản lý kho bãi. Để đáp ứng được yêu cầu, chúng ta phải có kiến thức về các phương thức vận chuyển, định lượng và tối ưu hóa việc quản lý kho bãi.
Sinh viên có thể đảm nhận vai trò quản lý đội tàu, đội xe, lên kế hoạch vận chuyển hàng hóa và giám sát hoạt động khu vực.
Chuyên viên quản lý dịch vụ khách hàng
Với kiến thức về quản lý chuỗi cung ứng và tư duy hướng khách hàng, sinh viên tốt nghiệp logistics đừng ngần ngại chọn làm việc trong lĩnh vực quản lý dịch vụ khách hàng.
Chúng ta cần có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng giải quyết vấn đề và xử lý tình huống để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và duy trì quan hệ kinh doanh bền vững.
Trên đây chỉ là một số công việc phổ biến để giải quyết bài toán “học logistics ra làm gì?”. Tuy nhiên, đi cùng sự phát triển không ngừng của ngành này, có nhiều cơ hội nghề nghiệp mới và đa dạng khác đang chờ đón sinh viên lĩnh vực này khi ra trường.
Công Việc Của Nhân Viên Sale Logistics Là Gì?
Với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động Logistics - được coi là “mạch máu của nền kinh tế” nhu cầu tuyển sales logistics của các doanh nghiệp ngày càng lớn.
Cơ hội nghề nghiệp cùng mức lương mơ ước
Ngành logistics có một tương lai sáng rực với nhiều cơ hội nghề nghiệp. Theo Bộ Lao động Mỹ, số lượng việc làm trong lĩnh vực logistics dự kiến sẽ tăng đáng kể trong những năm tới.
Với vị trí như chuyên viên logistics, quản lý chuỗi cung ứng, chuyên gia vận tải hay nhà quản lý kho bãi, bạn có thể có mức lương hấp dẫn lên đến vài chục ngàn đô la mỗi tháng và điều kiện làm việc tốt.
Chuyên viên quản lý chuỗi cung ứng
Nếu hỏi học logistics ra làm gì thì vị trí đầu tiên phải nhắc đến là chuyên viên quản lý chuỗi cung ứng.
Với kiến thức vững chắc về quản lý chuỗi cung ứng, sinh viên logistics có thể làm việc trong các công ty vận chuyển, kho vực và doanh nghiệp đa quốc gia để tối ưu hóa quy trình vận chuyển, lưu trữ và quản lý thông tin. Công việc này yêu cầu kỹ năng phân tích dữ liệu, quản lý rủi ro và đưa ra các giải pháp hiệu quả cho chuỗi cung ứng.
Liệu có nên du học ngành logistics không?
Câu trả lời là HOÀN TOÀN CÓ. Đây là là một quyết định rất đúng đắn bởi nó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho du học sinh như:
Chuyên viên quản lý sự kiện và thương mại Quốc tế
Cử nhân logistics cũng hoàn toàn có thể định hướng công việc trong lĩnh vực tổ chức sự kiện và thương mại quốc tế. Vị trí này đòi hỏi khả năng quản lý dự án, giao tiếp quốc tế và tư duy sáng tạo để tổ chức các sự kiện quan trọng, triển lãm thương mại và đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia.
Mức lương của nhân viên Sales Logistics.
Mặc dù sales Logistics là vị trí đòi hỏi nhiều kỹ năng khác nhau để có thể chốt được sales, nhưng vẫn có rất nhiều người muốn thử sức, bởi vị trí này nếu bạn làm tốt sẽ được hưởng mức lương & mức thu nhập rất tốt.
Mức lương của Sale Logistics tùy thuộc vào từng công ty có mức lương và ưu đãi khác nhau
Đối với nhiều công ty trả lương cao => áp lực doanh số cao
Đối với các công ty có mức lương thấp so với mặt bằng chung => hoa hồng nhiều
Hoa hồng đặt ra để các nhân viên cố gắng phát triển nghề nghiệp và tạo động lực cho các nhân viên Logistics
Thông tin tuyển dụng vị trí sales logistics trên TOPCV
Phát triển tư duy và kỹ năng mềm
Học ngành logistics không chỉ giúp bạn trang bị kiến thức chuyên môn mà còn phát triển tư duy phân tích, khả năng quản lý thời gian và giải quyết vấn đề.
Bạn sẽ học cách làm việc trong môi trường đa văn hóa, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm. Các kỹ năng mềm này là quan trọng không chỉ trong ngành logistics mà còn trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác.
Tiếp cận với đa dạng nền văn hóa
Du học ngành logistics sẽ mang đến cho bạn cơ hội trải nghiệm và tiếp cận với đa dạng nền văn hóa. Bạn được gặp gỡ và làm việc cùng với sinh viên quốc tế, học hỏi từ những quan điểm và cách làm việc khác nhau.
Điều này giúp bạn phát triển lòng nhân ái, sự thông cảm, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc trong môi trường đa văn hóa.
Tham khảo thêm: Logistics nên du học ở đâu? 5 “ứng viên” sáng giá hàng đầu
Ngành logistics là gì? Sinh viên học logistics ra làm gì? Trawise đã tổng hợp chi tiết nhất tất cả thông tin cho bạn.
Học ngành logistics không chỉ mang lại kiến thức chuyên môn sâu về quản lý chuỗi cung ứng mà còn mở ra cơ hội nghề nghiệp và phát triển cá nhân. Hãy khám phá và tận dụng những cơ hội mà ngành này mang lại để xây dựng sự nghiệp thành công và thú vị trong lĩnh vực logistics.
Marketing – Một thuật ngữ đã trở nên quen thuộc trong cuộc sống hiện đại. Chúng ta thường nghe về nó ở khắp mọi nơi, từ các quảng cáo trên truyền hình đến các chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội. Nhưng thực sự, marketing là gì và marketing gồm những mảng nào. Hãy
Thay vì du học Anh hay Mỹ, Viên đã chọn Phần Lan làm điểm đến du học Hiện Viên đang là sinh viên năm cuối trường Đại học Khoa học Ứng Dụng Tampere (hiện đã sáp nhập với hai trường Đại học khác ở Tampere trở thành trường Tampere Universities) khối ngành Kinh tế. Cô
“Con gái có nên học truyền thông đa phương tiện?”, đây luôn là nỗi băn khoăn của rất nhiều bạn nữ trên chặng đường định hướng tương lai cho bản thân. Chính vì đó, Trawise đã phải tức tốc cho lên sóng bài viết để giải đáp tất tần tật thắc mắc đó. 1. Truyền
Quản trị nhân lực – Một lĩnh vực quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, nơi sự phát triển và thành công của tổ chức dựa vào sự quản lý và phát triển nguồn lực nhân sự. Bạn đã từng tự hỏi “quản trị nhân lực là gì?” hay “học quản trị nhân lực ra
Công việc của nhân viên sales logistics là gì? vì sao doanh nghiệp tuyển nhiều vị trí này, mức lương của nhân viên sales logistics như thế nào?. Ở bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi trên & giúp bạn có sự chuẩn bị tốt nhất nếu xác định làm Sales Logistics.
Bài viết được xem nhiều: Lộ Trình Học Sales Logistics Hiệu Quả Cho Người Mới Bắt Đầu
Người Mới Làm Sales Logistics Được Không?
Có thể khẳng định rằng người mới hoàn toàn làm được sales logistics, nhưng………………
Sales logistics là vị trí dành cho cả ứng viên chưa có kinh nghiệm làm nghề, thậm chí chưa có kiến thức để làm Sales Logistics cũng sẽ được đào tạo để bán dịch vụ. Miễn là bạn mang lại doanh số, mang lại đơn hàng cho công ty, bạn sẽ được trọng dụng và trở thành nhân viên được “cưng” nhất công ty.
Tuy nhiên nếu làm sales logistics dễ vậy thì có lẽ ai cũng sẽ lao vào làm, nhưng để có “may mắn” chốt được đơn hàng khi mới vào nghề không hề đơn giản. May mắn không tự nhiên có, may mắn là cả quá trình học hỏi, kiên nhẫn theo đuổi khách hàng, là sự cố gắng không ngừng ngừng, là cả nửa năm không chốt được đơn hàng nào nhưng vẫn bám trụ theo nghề.
May mắn ở đây chỉ dành cho những người thực sự đầu tư kiến thức, kỹ năng, thái độ, và sự đam mê với nghề sales logistics.
Những kiến thức cần chuẩn bị khi làm sales logistics gồm những gì?
Sales Logistics cần tư vấn cước dịch vụ vận chuyển, dịch vụ hải quan, các chi phí phát sinh khi sử dụng dịch vụ,...Vì thế đòi hỏi sales Logistics phải nắm được những kiến thức cơ bản & kết hợp với kỹ năng sales để chào giá cho khách hàng chốt hợp đồng.
Để làm Sale Logistics bạn cần trang bị những kiến thức sau:
- Tìm hiểu về nghề sales Logistics và tìm hiểu về hoạt động xuất nhập khẩu để hiểu rõ khách hàng của nhân viên sales Logistics - chính là doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Incoterm 2010 & 2020. Hiện nay Incoterms 2020 là phiên bản mới nhất, nhưng phiên bản dùng nhiều nhất là incoterms 2010. Đặc biệt là 6 điều kiện được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng phổ biến nhất gồm: EXW, FCA, FOB, CIF/ CPT, DDU/ DDP, DAP.
Incoterms là nội dung rất quan trọng đối với Sales Logistics bởi cần dựa vào Incoterms để Sales Logistics hiểu được trách nhiệm vận chuyển, làm thủ tục hải quan của nhà nhập khẩu & nhà xuất khẩu để chào & báo giá dịch vụ vận chuyển, làm thủ tục hải quan đầu xuất, đầu nhập,...
- Vận chuyển quốc tế: Cần biết cách tính giá cước vận chuyển hàng Air, hàng Sea, tính toán, dự trù các khoản phí phát sinh khi vận chuyển hàng hóa. Đồng thời cũng cần nắm được cách handle hàng để đóng gói, bảo quản hàng đảm bảo an toàn khi vận chuyển.
Việc học các luồng tuyến vận tải đường biển, hàng không, các phụ phí hãng tàu, thời gian vận chuyển để lên kế hoạch nhập hàng cho khách hàng cũng vô cùng quan trọng.
- Thủ tục hải quan hàng xuất, hàng nhập: dịch vụ làm thủ tục hải quan cũng thường được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuê, vì vậy làm sales logistics cần hiểu rõ về về thủ tục hải quan để tư vấn cho khách hàng.
- Bộ chứng từ hàng xuất, hàng nhập: mặc dù Sales logistics không phải trực tiếp khi làm dịch vụ vận chuyển & thủ tục hải quan cho khách hàng, Sales Logistics cần sử dụng bộ chứng từ hàng xuất, hàng nhập, kết hợp với bộ phận chứng từ để xử lý lô hàng.
Các chứng từ như Hợp đồng, Invoice, PKL, CO, CQ, Vận đơn (B/L),...cần biết cách check / sửa chuẩn hóa bộ chứng từ cho khớp.
- Thanh toán quốc tế: TT và L/C, các lưu ý khi Release hàng có L/C tránh bị đền cả lô hàng. Việc nắm rõ thủ tục thanh toán quốc tế để sales Logistics có thể theo dõi đơn hàng, chuẩn bị giấy tờ chứng từ chuẩn chỉnh để thanh toán,
- Học cách đi làm thông quan thực tế tại Cảng / Chi cục hải quan, để nếu có trường hợp phát sinh khi làm thủ tục sẽ biết cách trao đổi với khách hàng.
- Học hỏi kinh nghiệm từ người đi trước, đặc biệt là học những lỗi thường gặp và cách khắc phục. Ví dụ, khi báo giá, Sales Logistics không báo các khoản phụ phí có thể phát sinh, dẫn đến tranh cãi với khách hàng khi có các khoản phụ phí phát sinh.
Như vậy, để làm Sales Logistics bạn cần nắm được những kiến thức, nghiệp vụ như trên, điều này không quá khó đối với người mới, nếu bạn có môi trường làm việc tốt, được
Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo thêm các khóa học chuyên sâu về Sales Logistics tại Trung tâm Lê Ánh.
Đây là khóa học trang bị toàn bộ kiến thức, kinh nghiệm sales dịch vụ logistics từ giảng viên đã làm nghề lâu năm, giúp bạn có thể vững bước làm Sales Logistics.
Chi tiết khóa học này bạn xem thêm tại: Khóa Học Sale Logistics Chuyên Sâu - THỰC CHIẾN Ngay Từ Buổi Học Đầu Tiên
XNK Lê Ánh là đơn vị đi đầu trong đào tạo Khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội, khóa học xuất nhập khẩu TPHCM & Khóa học xuất nhập khẩu online, bạn có thể tham khảo chi tiết khóa học tại: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học mua hàng quốc tế, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu,... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước.
Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM