Với lời giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà trang 16, 17, 18, 19 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và học tốt Tự nhiên và xã hội lớp 3.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Kết nối tri thức Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà
Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 16 Mở đầu
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 16 Câu hỏi: Hằng ngày, em và mọi người trong gia đình thường làm gì để giữ vệ sinh xung quanh nhà?
Hằng ngày, em và mọi người thường vứt rác thường xuyên, quét dọn nhà cửa, cắt tỉa cây xanh, dọn dẹp, lau chùi,…
Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 16, 17 Khám phá
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 16 Câu 1: Quan sát các hình dưới đây và thực hiện:
- Kể tên việc làm trong mỗi hình.
- Nêu lợi ích của những việc làm đó.
- Kể tên việc làm trong mỗi hình:
+ Hình 1: Dọn dẹp vệ sinh đường phố
+ Hình 2: Đổ nước thừa trong các xô, chum nước,…
- Nêu lợi ích của những việc làm đó:
+ Hình 2: Để ruồi, muỗi, côn trùng không có nơi sinh sản.
+ Hình 4: Dọn dẹp cây cố vừa giúp thoáng mát vừa không cho côn trùng có môi trường trú ngụ.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 17 Câu 2: Việc làm nào trong các hình sau có tác dụng giữ vệ sinh xung quanh nhà?
Việc làm có tác dụng giữ vệ sinh xung quanh nhà:
- Hình 5: Vệ sinh chuồng gia súc.
- Hình 6: Sửa đường thoát nước thải.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 17 Câu 3: Theo em, vì sao phải giữ vệ sinh xung quanh nhà?
Phải giữ vệ sinh xung quanh nhà vì:
- Tạo không gian sinh hoạt thoải mái.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 17 Câu 4: Nói những việc em đã làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà.
Những việc em đã làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà:
- Thường xuyên quét dọn, vệ sinh nhà cửa
- Thường xuyên tưới cây, tỉa cây.
- Sắp xếp đồ đạc quanh nhà gọn gàng.
Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 18 Thực hành
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 18 Câu 1: Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý và chia sẻ với bạn những việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 18 Câu 2: Em đồng tình hay không đồng tình với những việc làm nào dưới đây? Vì sao?
- Em đồng tính với việc làm ở hình 9. Vì các bạn nhỏ đang quét dọn vệ sinh cùng mọi người, làm sạch môi trường.
- Em không đồng tình với việc làm ở hình 10. Vì bác rửa xe đã rửa xe ở lề đường, làm nước bẩn chảy xuống lòng đường. Vừa không giữ gìn vệ sinh vừa có nguy cơ dẫn đến tai nạn giao thông.
Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 19 Vận dụng
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 19 Câu 1: Nếu gặp tình huống sau, em sẽ nói và làm gì?
- Tình huống 1: Bạn học sinh nam không nên vứt rác bừa bãi như vậy. Em sẽ nhắc nhở bạn không nên ứng xử như vậy, bạn nên quay lại nhặt rác bỏ vào thùng và xin lỗi bác lao công. Hành động đó vừa làm mất vệ sinh môi trường, vừa làm bác lao công rất buồn.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở bác rằng chó của bác vừa đi vệ sinh ở lòng đường. Hành động như vậy rất mất vệ sinh, cần được dọn dẹp. Và nhắc nhở bác sau này không nên dắt chó đi vệ sinh như vậy nữa. Vừa mất vệ sinh vừa mất mĩ quan đô thị.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 3 trang 19 Câu 2: Em hãy lựa chọn một tình huống và thể hiện cách ứng xử.
Học sinh lựa chọn 1 tình huống ở câu 1 và thể hiện cách ứng xử.
Xem thêm lời giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 3 hay khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 hay và chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Tự nhiên và xã hội lớp 3 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Giải bài tập lớp 3 Kết nối tri thức khác
Tiếng Anh lớp 6 Unit 2 Getting Started (trang 16, 17) - Global Success
Lời giải bài tập Unit 2 lớp 6 Getting Started trang 16, 17 trong Unit 2: My house Tiếng Anh 6 Global Success hay, chi tiết giúp học sinh lớp 6 dễ dàng làm bài tập Tiếng Anh 6 Unit 2.
Tiếng Anh lớp 6 Unit 2 Getting Started (trang 16, 17) - Global Success
1 (trang 16 sgk Tiếng Anh 6 Global Success): Listen and read (Nghe và đọc)
Video giải Tiếng Anh 6 Unit 2 Getting Started Bài 1 - Global Success
Mi: Wow, phòng của cậu trông rộng nhỉ Nick nhỉ.
Nick: Đấy là phòng của Elena, chị của tớ.
Mi: Vậy à. Có một chiếc tivi ở đằng sau cậu phải không?
Nick: Ừ có, cậu sống ở đâu vậy Mi?
Mi: Tớ sống ở một ngôi nhà trong thị trấn. Còn cậu thì sao?
Nick: Tớ sống trong một ngôi nhà vùng đồng quê. Cậu sống với ai vậy?
Mi: Với bố mẹ và em trai. Cả nhà tớ sẽ chuyển đến một căn hộ vào tháng sau.
My: Ừ. Dì tớ sống gần đó và tớ có thể chơi với các em của tớ.
Nick: Trong căn hộ mới của cậu có nhiều phòng không?
Mi: Có nhiều. Có một phòng khách, ba phòng ngủ, một phòng bếp và hai phòng tắm.
2 (trang 17 sgk Tiếng Anh 6 Global Success): Which family members does Mi talk about? (Mi nói về những thành viên nào trong gia đình?)
Video giải Tiếng Anh 6 Unit 2 Getting Started Bài 2 - Global Success
3 (trang 17 sgk Tiếng Anh 6 Global Success): Read the conversation again. Complete each sentence with ONE word. (Đọc lại đoạn hội thoại. Hoàn thành các câu sau).
Video giải Tiếng Anh 6 Unit 2 Getting Started Bài 3 - Global Success
1. Elena is Nick’s............... .
2. There is............. a in Elena's room.
3. Now Mi lives in a............. house.
4. Nick lives in a............. house.
5. Mi's new flat has........... bedrooms.
1. Thông tin: Nick: It's Elena's room. She's my sister.
2. Thông tin: Mi: … Is there a TV behind you? - Nick: Yes, there is.
3. Thông tin: Mi: I live in a town house.
4. Thông tin: Nick: I live in a country house.
5. Thông tin: Mi: … There's a living room, three bedrooms, a kitchen and two bathrooms.
2. Có một chiếc tivi trong phòng của Elena.
3. Bây giờ Mi sống trong một căn nhà ở thị trấn.
4. Nick sống trong một căn nhà ở miền quê.
5. Căn hộ mới của Mi có ba phòng ngủ.
4 (trang 17 sgk Tiếng Anh 6 Global Success): Complete the word web. Use the words from the conversation and the ones you know. (Hoàn thành bảng từ)
Video giải Tiếng Anh 6 Unit 2 Getting Started Bài 4 - Global Success
- country house (nhà ở miền quê)
5 (trang 17 sgk Tiếng Anh 6 Global Success): Work in groups. Ask your friends where they live. Then report their answers (Làm việc theo nhóm, hỏi các bạn sống ở đâu và viết lại câu trả lời).
Video giải Tiếng Anh 6 Unit 2 Getting Started Bài 5 - Global Success
Bài giảng: Unit 2 Getting Started - Global Success - Cô Mai Anh (Giáo viên VietJack)
Lời giải bài tập Tiếng Anh lớp 6 Unit 2: My house hay khác:
Các bài học để học tốt Tiếng Anh 6 Unit 2: My house:
Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Anh lớp 6 Global Success (bộ sách Kết nối tri thức) hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài soạn, giải bài tập Tiếng Anh lớp 6 Global Success Tập 1 & Tập 2 bám sát nội dung sách Global Success 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học
Năm 2020, Liên minh châu Âu có bao nhiêu quốc gia thành viên?
Dựa vào nội dung mục 1. Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) Tr. 107 – SGK để trả lời câu hỏi.
Từ nội dung mục 1, xác định được vào năm 2020, Liên minh châu Âu có 27 quốc gia thành viên => chọn đáp án C.
Dựa vào nội dung mục 1. Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) Tr. 107 – SGK để trả lời câu hỏi
“Trụ sở của EU được đặt ở Brúc-xen (Bỉ). EU đã thiết lập một thị trường chung và có hệ thống tiền tệ chung (đồng Ơ-rô).” => chọn đáp án A.
EU có bao nhiêu nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7)?
Dựa vào nội dung mục 2. Liên minh châu Âu – một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới Tr. 108 – SGK để trả lời câu hỏi.
EU có 3/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7). => chọn đáp án A.
GDP của EU đứng thứ mấy trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới?
Đọc bảng số liệu GDP và GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020 thuộc mục 2 Tr. 108 – SGK, tiến hành quan sát và so sánh số liệu về GDP của 4 trung tâm kinh tế lớn.
Từ bảng số liệu, ta thấy GDP của EU đứng thứ hai trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới, đạt 15 276 tỉ USD (năm 2020)
Trị giá xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của EU chiếm khoảng bao nhiêu % trị giá xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của thế giới?
Dựa vào nội dung mục 2. Liên minh châu Âu – một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới Tr. 108 – SGK để trả lời câu hỏi.
EU là trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới, EU chiếm hơn 31% trị giá xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của thế giới (năm 2020).
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) EU có hệ thống tiền tệ chung (đồng Ơ-rô).
b) EU được thành lập chính thức ngày 11 tháng 11 năm 1993.
c) EU đã thiết lập một thị trường kinh tế chung.
d) Năm 2020, Anh đã rời khỏi EU.
e) Tất cả các nước thành viên EU đều sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô.
g) EU là trung tâm tài chính lớn trên thế giới.
h) EU là đối tác thương mại hàng đầu của hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Vận dụng kiến thức đã học về Liên minh châu Âu và quan sát hình 1. Bản đồ các thành viên của Liên minh châu Âu, năm 2020 ở Bài 4 để làm bài.
- Liên minh châu Âu (gọi tắt là EU) được thành lập chính thức vào ngày 1 tháng 1 năm 1993. Năm 2020, Liên minh châu Âu có 27 quốc gia thành viên với số dân khoảng 447 triệu người. Trụ sử của EU được đặt ở Brúc-xen (Bỉ), EU đã thiết lập một thị trường chung và có hệ thống tiền tệ chung (đồng Ơ-rô) (Một số quốc gia không sử dụng đồng tiền chung Euro: Séc, Ba Lan, Bulgaria, Croatia,...).
- EU là đối tác thương mại hàng đầu của 80 quốc gia, trong đó có Việt Nam. EU là trung tâm tài chính lớn trên thế giới. Các ngân hàng nổi tiếng, uy tín ở EU có tác động lớn đến hệ thống tài chính và tiền tệ của thế giới.
- Quan sát hình 1 ở mục 1. Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) Tr. 107 – SGK, dựa vào bảng chú giải thấy rằng nước Anh rời khỏi EU năm 2020.
Dựa vào biểu đồ GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020 dưới đây, hãy so sánh và rút ra nhận xét về GDP/người của EU so với Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc.
Dựa vào biểu đồ cột đã cho, quan sát lần lượt 4 cột thể hiện GDP/người của 4 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020 để tiến hành so sánh và rút ra nhận xét.
Dựa vào biểu đồ cột thể hiện GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020, ta thấy GDP/người có sự khác nhau rõ rệt giữa các trung tâm, cụ thể là:
- Hoa Kỳ là trung tâm kinh tế có GDP/người đứng thứ nhất, đạt 63544 USD/người.
- Đứng thứ hai là Nhật Bản, với GDP/người đạt 39539 USD/người.
- EU là trung tâm kinh tế có GDP/người đứng thứ ba với 34115 USD/người.
- Cuối cùng là Trung Quốc, với GDP/người đạt 10500 USD/người.
Như vậy trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới, GDP/người của EU đứng thứ ba (sau Hoa Kỳ và Nhật Bản).
Dựa vào thông tin mục 2. Liên minh châu Âu – một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới và bảng số liệu trong mục 2 Tr. 108 – SGK để làm bài.
EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới, thể hiện rõ ở các biểu hiện sau:
- Ngày từ khi thành lập, EU đã đặt ra mục tiêu trọng tâm là tạo ra một thị trường kinh tế chung duy nhất ở châu Âu, bao gồm lãnh thổ của tất cả các quốc gia thành viên.
- Có 3/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7).
- Là trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới, chiếm trên 31% giá trị xuất khẩu thế giới vào năm 2020.
- Theo số liệu của năm 2020, GDP của EU đạt 15 276 tỉ USD đứng thứ hai (sau Hoa Kỳ) và GDP/người đạt 34 115 USD/năm đứng thứ 3 (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản) trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
- Là đối tác thương mại hàng đầu của 80 quốc gia. Là trung tâm tài chính lên trên thế giới. Các ngân hàng nổi tiếng, uy tín ở EU có tác động lớn đến hệ thống tài chính và tiền tệ của thế giới.
Hãy hoàn thiện bảng số liệu theo mẫu dưới đây.
Quan sát bảng số liệu đề bài cho, áp dụng công thức để tính được tỉ lệ GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với thế giới (%).
tỉ lệ GDP so với thế giới (%) = (GDP của trung tâm kinh tế/Tổng GDP toàn thế giới) x 100
Áp dụng công thức trên, hoàn thiện được bảng số liệu như sau:
Dựa vào bảng số liệu ở câu 5, hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP theo các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới và nêu nhận xét.
- Dựa vào bảng số liệu đã hoàn thiện ở câu 5, tiến hành vẽ biểu đồ tròn theo yêu cầu của đề bài.
Bước 1: Phân tích bảng số liệu và xây dựng hệ trục tọa độ
- Phân tích và xử lí số liệu. Ở đây số liệu đã ở dạng % nên không cần xử lí.
- Không được tự sắp xếp lại thứ tự số liệu.
- Sử dụng compa để vẽ đường tròn.
- Khi vẽ sẽ bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều quay của kim đồng hồ theo đúng thứ tự số liệu mà bảng số liệu cho sẵn.
- Sử dụng thước đo độ chia đúng tỷ lệ các phần: Cả hình tròn là 3600 tương ứng tỉ lệ 100% ⇒ tỉ lệ 1% ứng với 3,60 trên hình tròn.
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: điền đủ số liệu lên biểu đồ, kí hiệu, hoàn thiện bảng chú giải và tên biểu đồ.
Cho biết các thành viên của EU và năm gia nhập EU bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.
Em hãy tìm kiếm thông tin trên các nguồn internet uy tín để trả lời câu hỏi.
MỘT SỐ BÀI TOÁN TƯ DUY DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 3
Bài 1. Có 4 đôi bít tất khác nhau để trong tủ. Hỏi không nhìn vào tủ, phải lấy ra ít nhất mấy chiếc bít tất để chắc chắn có 2 chiếc bít tất thuộc cùng một đôi?
Ta thấy trường hợp xấu nhất là lấy 4 chiếc tất mà trúng phải 4 chiếc của 4 đôi tất khác nhau.
Do đó khi ta lấy thêm 1 chiếc tất nữa, tổng cộng 4 + 1 = 5 chiếc tất thì chắc chắn có 2 chiếc tất cùng thuộc 1 đôi tất.
Bài 2. Trong một cuộc thi đấu cờ, ba bạn Trí, Dũng, Minh đạt cả ba giải cao nhất. Trí không đạt giải nhất, Dũng không đạt giải nhì, Minh không đạt giải nhất và không đạt giải ba. Hỏi ai đạt giải nhất, giải nhì, giải ba?
Do Minh không đạt giải nhất và không đạt giải ba nên Minh đạt giải nhì.
Do Trí không đạt giải nhất, Minh không đạt giải nhất nên Dũng đạt giải nhất.
Đáp số: Dũng đạt giải nhất, Minh đạt giải nhì, Trí đạt giải ba.
Bài 3. Tí nhiều tuổi hơn Sửu, Dần ít tuổi hơn Mão, Sửu nhiều tuổi hơn Mão. Hỏi bạn nào nhiều tuổi nhất, bạn nào ít tuổi nhất?
Vì Tí nhiều tuổi hơn Sửu, Sửu nhiều tuổi hơn Mão, Mão nhiều tuổi hơn Dần nên ta thấy thứ tự tuổi theo thứ tự giảm dần của các bạn là: Tí à Sửu à Mão à Dần
Bài 4. Bằng một can 5 lít và một can 3 lít em làm thế nào để đong được 1 lít hoặc 4 lít dầu hỏa từ một thùng dầu hỏa.
Nhận xét: Để đong được 4 lít, ta đổ đi 1 lít từ can đầy 5 lít
Để đong được 1 lít à ta đổ đi 3 lít từ 4 lít như trường hợp trên.
Sau lần 6, học sinh tự suy nghĩ cách làm để có thể đong được 1 lítJ
Một hướng giải khác là chúng ta có thể lấy được 1 lít bằng cách chú ý phép toán sau: 3 x 2 – 5 = 1
Bài 5. Có 9 đồng tiền hình dáng và kích thước giống nhau, trong đó chỉ có 1 đồng tiền nhẹ hơn các đồng tiền khác. Làm thế nào để hai lần cân em có thể tìm ra đồng tiền nhẹ đó?(Cân thăng bằng)
Ta chia 9 đồng tiền thành 3 nhóm. Đánh số 3 nhóm là nhóm I, Nhóm II, Nhóm III.
Lần 1: Cho 2 nhóm I và II lên hai đĩa cân.
Trường hợp 1: Nếu cân thăng bằng à đồng tiền nhẹ hơn đang ở nhóm III.
Trường hợp 2: Nếu cân không thăng bằng à đồng tiền nhẹ hơn đang ở bên cân nhẹ hơn.
Như vậy, sau lần cân thứ nhất, ta đã tìm được nhóm có đồng tiền nhẹ hơn.
Lần 2: Lấy 2 trong 3 đồng tiền ở nhóm nhẹ hơn đặt lên 2 bên cân.
Trường hợp 1: Nếu cân thăng bằng à đồng tiền còn lại là đồng tiền nhẹ hơn.
Trường hợp 2: Nếu cân không thăng bằng à bên nào nhẹ hơn chính là đồng tiền cần tìm.
HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC CỦA MATHX
Bài 6. Trong một tháng Hai có 5 ngày chủ nhật. Hỏi ngày 14 của tháng đó là thứ mấy trong tuần?
Tháng 2 có thể có 28 hoặc 29 ngày.
Nếu tháng Hai đó có 28 ngày, 28 : 7 = 4 ta có vừa đúng 4 tuần nên chỉ có đúng 4 ngày chủ nhật.
Do vậy tháng Hai mà đề bài nhắc đến có 29 ngày và ngày Chủ Nhật là ngày đầu tiên của tháng.
Các ngày Chủ Nhật là: 1; 8; 15; 22; 29
Ngày 14 của tháng đó là Thứ Bảy.
Bài 7.Trong 1 buổi học nữ công ba bạn Cúc, Đào, Hồng làm 3 bông hoa cúc, đào, hồng. Bạn làm hoa hồng nói với Cúc : “Thế là trong chúng ta chẳng ai làm loại hoa trùng với tên mình cả!” Hỏi ai đã làm hoa nào?
Nhận thấy rằng bạn làm hoa hồng nói với Cúc nên ta thấy bạn làm hoa hồng và bạn Cúc là hai bạn khác nhau à Cúc không làm hoa hồng.
Mà Cúc cũng không làm hoa cúc à Cúc làm hoa đào.
Bạn Hồng không làm hoa hồng, cũng không làm hoa đào (vì Cúc làm rồi) nên bạn Hồng làm hoa cúc.
Nhận xét: Học sinh có thể giải bài toán bằng phương pháp lập bảng.
Bài 8. Trên bàn là 3 cuốn sách giáo khoa : Văn, Toán và Địa lí được bọc 3 màu khác nhau : xanh, đỏ, vàng. Cho biết cuốn bọc bìa màu đỏ đặt giữa 2 cuốn Văn và Địa lí, cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng 1 ngày. Bạn hãy xác định mỗi cuốn sách đã bọc bìa màu gì?
Vì cuốn sách màu đỏ đặt giữa hai cuốn Văn và Địa lí nên cuốn màu đỏ chính là cuốn sách Toán.
Cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng ngày nên cuốn Địa lí không phải cuốn màu xanh, do đó cuốn Địa lí có màu vàng.
Bài 9. Lan ra vườn hái 10 bông hoa gồm hoa hồng và hoa cúc. Biết số bông hoa hồng nhiều hơn số bông hoa cúc. Lan cắm vào lọ 5 bông. Hỏi có thể nói chắc chắn rằng trong 5 bông hoa đó có ít nhất một bông hoa hồng hay không?
Hướng dẫn: Vì số bông hoa hồng nhiều hơn số bông hoa cúc, và tổng số bông là 10 nên số bông hoa hồng ít nhất là 6 bông, số bông hoa cúc nhiều nhất là 4 bông.
Do đó khi cắm 5 bông hoa vào lọ, thì nhiều nhất trong số đó có 4 bông hoa cúc, còn lại chắc chắn phải có ít nhất 1 bông hoa hồng.
Bài 10. Một đoàn tàu có 4 toa với 4 màu khác nhau: Đỏ, Xanh, Trắng, Vàng. Toa tàu màu Xanh không phải toa đầu và cũng không phải toa cuối. Toa tàu màu Vàng không đứng cạnh toa màu Trắng và toa màu Đỏ. Toa tàu đầu tiên màu Trắng. Hãy tìm thứ tự các toa tàu?
Toa màu xanh không phải toa đầu và cũng không phải toa cuối nên toa màu xanh ở vị trí thứ 2 hoặc thứ 3.
Toa đầu tiên là toa màu trắng, do đó toa màu vàng và toa màu đỏ phải ở vị trí 2, 3, 4.
Nếu toa màu xanh ở vị trí thứ 2 thì toa màu vàng và toa màu đỏ đứng cạnh nhau (không thỏa mãn)
Do đó toa màu xanh ở vị trí thứ 3. Toa màu vàng không đứng cạnh toa trắng nên toa màu vàng ở vị trí thứ 4, còn toa màu đỏ ở vị trí thứ 2.
Phụ huynh và các em học sinh tham khảo thêm KHÓA HỌC TOÁN NÂNG CAO LỚP 3 tại đây: TOÁN NÂNG CAO LỚP 3